Ghi chú Konohana Sakuya Hime

  1. Nihongi: Chronicles of Japan from the Earliest Times to A.D. 697, dịch từ nguyên bản tiếng Nhật và Trung Quốc của William George Aston. Book II, page 71. Tuttle Publishing. Tra edition (tháng 7 năm 2005). First edition published 1972. ISBN 978-0-8048-3674-6
  2. Nihongi: Chronicles of Japan from the Earliest Times to A.D. 697, dịch từ nguyên bản tiếng Nhật và Trung William George Aston. Book II, trang 73. Tuttle Publishing. Tra edition (tháng 7 năm 2005). First edition published 1972. ISBN 978-0-8048-3674-6
  3. "Theo 'Kojiki', Konohana Sakuya Hime cưới một vị thần, ông ta nghi nàng vì có mang quá nhanh sau đám cưới. Để chứng tỏ tiết hạnh với chồng, bà vào buồng và hạ sinh một đứa con trai mà không bị lửa làm tổn thương. Lễ hội lửa tại Fuji-Yyoshida nhắc lại câu chuyện này nhằm bảo vệ thị trấn khỏi bị hỏa tai và giúp phụ nữ dễ sinh nở."
  4. "Năm 806 CN, một viên quan địa phương xây một đền thờ dưới chân núi lửa để nói khỏi phun trào. Các pháp sư có trách nhiệm giữ yên ngọn núi có lẽ đã sao lãng nhiệm vụ vì núi Phú Sĩ phun trào dữ dội vào năm 864, khiến các tỉnh xung quanh chịu nhiều thiệt hại. Tỉnh trưởng các tỉnh này hạch tội các pháp sư không thi hành đúng các nghi lễ và xây một đền thờ khác trong địa hạt của mình để đảm bảo mọi sự đều được tiến hành đúng theo ý ông. Vị thần núi đáng sợ sau này đã trở thành nữ thần Shinto thân thiện của núi Fuji -- Konohana Sakuya Hime-- Nữ thần của những cây nở hoa.""Konohana Sakuya Hime ban đầu hầu như không có mối liên quan nào tới núi Phú Sĩ. Trong khoảng thế kỉ 14 đến 16, dân địa phương ngày càng tin rằng nữ thần sẽ bảo vệ họ khỏi họa núi lửa phun vì bà hạ sinh con trai trong một túp lều đang cháy." Konohana nay là nữ thần chính của núi Phú Sĩ. Các thành viên của Fuji-ko đều có bàn thờ Konohana Sakuya Hime tại nhà. Nhóm này cũng châm một cây đuốc cho Konohana Sakuya Hime tại Fuji-Yoshida.
Văn bản ghi chép thần thoại
Truyền thuyết khai thiên lập địa
Thần thoại Takamagahara
Thần thoại Izumo
Thần thoại Hyūga
Thời đại con người
Địa điểm linh thiêng và thần thoại
Biểu tượng Phật giáo chính
Thất Phúc Thần